[AlphaBooks] Yêu lại ngữ pháp
Khóa học về tất cả những kiến thức về ngữ pháp và từ loại mà các bạn cần biết ở mức độ từ bắt đầu (beginner) cho đến sau trung cấp (upper-intermediate) và ở một số bài có đề cập đến những kiến thức khó, ở mức độ cao cấp (advanced) để dành cho những người học nhiều tham vọng và giàu ý chí phấn đấu . Giảng viên: AlphaBooks
399,000₫
Khóa học về tất cả những kiến thức về ngữ pháp và từ loại mà các bạn cần biết ở mức độ từ bắt đầu (beginner) cho đến sau trung cấp (upper-intermediate) và ở một số bài có đề cập đến những kiến thức khó, ở mức độ cao cấp (advanced) để dành cho những người học nhiều tham vọng và giàu ý chí phấn đấu. Khóa học sẽ giúp bạn nắm chắc ngữ pháp để nói và viết thành thạo một cách nhanh chóng.
Khóa học Yêu lại ngữ pháp gồm 74 bài học, chia làm 9 chuyên đề
Trong mỗi bài học, các nội dung được thiết kế hết sức thân thiện với người học trực tuyến. Bản thân trong 1 bài giảng, kiến thức cũng được sắp xếp từ đơn giản dần đến phức tạp. Như vậy bạn có thể thấy, dù bạn ở trình độ nào, dù kém đến đâu, bạn cũng hoàn toàn tiếp thu được một phần hay toàn phần bài học. Miễn là bạn kiên trì xem đến hết video, dừng lại luyện tập, đặt câu khi được yêu cầu.
Video bài giảng sẽ được chia nhỏ ra, cứ sau mỗi đoạn giảng ngắn về 1 điểm kiến thức nào đó, sẽ là một yêu cầu thực hành tương tác, cụ thể, Giáo viên sẽ yêu cầu bạn nói – viết ra 1 câu có chứa điểm kiến thức vừa học bằng tiếng Anh.
Các bài tập thực hành được lồng ghép với các chủ đề phổ biến trong bài thi IELTS. Giáo viên hướng dẫn, phân tích cách làm bài, và đáp án chi tiết. Ngoài ra, ở một số bài, giáo viên còn dựng các đoạn hội thoại, mà trong các câu thoại có chứa các điểm ngữ pháp chúng ta vừa học trong bài, để các bạn thấy rằng thứ ngữ pháp khô khan đó áp dụng vào giao tiếp thực tế như thế nào.
Sau khi hoàn thành khoá học, học viên sẽ trang bị cho mình vốn kiến thức vững chắc về ngữ pháp, đồng thời tự tin nói ra, viết ra một câu mà không sai ngữ pháp, lại còn phát âm đúng nữa.
Video
Nội dung khóa học
Phần 1-CHUYÊN ĐỀ 1: Phương thức cấu tạo từ (word formation)
Bài 1-Các loại từ loại – Phần 1 – 1
Bài 2-Các loại từ loại – Phần 1 – 2
Phần 2- Sự kết hợp từ (collocation)
Phần 3-Danh từ & đại từ
Bài 3-Các loại từ loại – Phần 1 – 3
Phần 4-Tính từ – Trạng từ – So sánh
Bài 4-Các loại từ loại (phần 2) – 1
Bài 5-Các loại từ loại (phần 2) – 2
Phần 5- Động từ
Phần 6-Giới từ
Bài 6-Tiền tố tính từ – Phần 1
Phần 7-Từ nối
Bài 7-Tiền tố tính từ – Phần 2
Bài 8-Tiền tố động từ – Phần 1
Phần 8- Mệnh đề và câu
Bài 9-Tiền tố động từ – Phần 2
Bài 10-Hậu tố danh từ – Phần 1
Bài 11-Hậu tố danh từ – Phần 2
Bài 12-Hậu tố danh từ – Phần 3
Bài 13-Hậu tố tính từ – Phần 1
Bài 14-Hậu tố tính từ – Phần 2
Bài 15-Hậu tố tính từ – Phần 3
Bài 16-Hậu tố động từ – Phần 1
Bài 17-Hậu tố động từ – Phần 2
Bài 18-Luyện tập về tiền tố & hậu tố – Phần 1
Bài 19-Luyện tập về tiền tố & hậu tố – Phần 2
Bài 20-Synonym (từ đồng nghĩa) & Antonym (từ trái nghĩa) – Phần 1
Bài 21-Synonym (từ đồng nghĩa) & Antonym (từ trái nghĩa) – Phần 2
Bài 22-Tổng quan về collocations – Phần 1
Bài 23-Tổng quan về collocations – Phần 2
Bài 24-Collocations thường gặp (p1)
Bài 25-Collocations thường gặp (p2)
Bài 26-Danh từ 01
Bài 27-Danh từ 02
Bài 28-Danh từ 03
Bài 29-Possessive (sở hữu cách) – Phần 1
Bài 30-Possessive (sở hữu cách) – Phần 2
Bài 31-Lượng từ (Quantifiers) – Phần 1
Bài 32-Lượng từ (Quantifiers) – Phần 2
Bài 33-Đại từ 01 – Phần 1
Bài 34-Đại từ 01 – Phần 2
Bài 35-Đại từ 02 – Phần 1
Bài 36-Đại từ 02 – Phần 2
Bài 37-Đại từ 03 – Phần 1
Bài 38-Đại từ 03 – Phần 2
Bài 39-Mạo từ (articles) 01
Bài 40-Mạo từ 02
Bài 41-Tính từ (01) – Phần 1
Bài 42-Tính từ (01) – Phần 2
Bài 43-Tính từ (02) – Phần 1
Bài 44-Tính từ (02) – Phần 2
Bài 45-Trạng từ (01) – Phần 1
Bài 46-Trạng từ (01) – Phần 2
Bài 47-Trạng từ (03) – Phần 1
Bài 48-Trạng từ (03) – Phần 2
Bài 49-Trạng từ (04) – Phần 1
Bài 50-Trạng từ (04) – Phần 2
Bài 51-So sánh (1) – Phần 1
Bài 52-So sánh (1) – Phần 2
Bài 53-So sánh (02) – Phần 1
Bài 54-So sánh (02) – Phần 2
Bài 55-So sánh (03) – Phần 1
Bài 56-So sánh (03) – Phần 2
Bài 57-So sánh (04) – Phần 1
Bài 58-So sánh (04) – Phần 2
Bài 59-Các loại động từ – Phần 1
Bài 60-Các loại động từ – Phần 2
Bài 61-Các loại động từ – Phần 3
Bài 62-Các loại động từ – Phần 4
Bài 63-Các loại động từ – Phần 5
Bài 64-Các loại động từ – Phần 6
Bài 65-Các loại động từ – Phần 7
Bài 66-Các loại động từ – Phần 8
Bài 67-Động từ liên kết – Phần 1
Bài 68-Động từ liên kết – Phần 2
Bài 69-Động từ liên kết – Phần 3
Bài 70-Động từ khiếm khuyết – Phần 1
Bài 71-Động từ khiếm khuyết – Phần 2
Bài 72-Động từ khiếm khuyết – Phần 3
Bài 73-Động từ khiếm khuyết – Phần 4
Bài 74-Động từ khiếm khuyết – Phần 5
Bài 75-Động từ khiếm khuyết – Phần 6
Bài 76-Động từ khiếm khuyết – Phần 7
Bài 77-Thì hiện tại – Phần 1
Bài 78-Thì hiện tại – Phần 2
Bài 79-Thì hiện tại – Phần 3
Bài 80-Thì hiện tại – Phần 4
Bài 81-Thể bị động – Thì hiện tại – Phần 1
Bài 82-Thể bị động – Thì hiện tại – Phần 2
Bài 83-Thì quá khứ – Phần 1
Bài 84-Thì quá khứ – Phần 2
Bài 85-Thì quá khứ – Phần 3
Bài 86-Thì quá khứ – Phần 4
Bài 87-Thì quá khứ tương ứng – Phần 1
Bài 88-Thì quá khứ tương ứng – Phần 2
Bài 89-Cách chia động từ thì tương lai – Phần 1
Bài 90-Cách chia động từ thì tương lai – Phần 2
Bài 91-Cách chia động từ thì tương lai – Phần 3
Bài 92-Cách chia động từ thì tương lai – Phần 4
Bài 93-Thể bị động tương lai tương ứng – Phần 1
Bài 94-Thể bị động tương lai tương ứng – Phần 2
Bài 95-Thể bị động tương lai tương ứng – Phần 3
Bài 96-So sánh các thì – Phần 1
Bài 97-So sánh các thì – Phần 2
Bài 98-Các dạng bị động đặc biệt – Phần 1
Bài 99-Các dạng bị động đặc biệt – Phần 2
Bài 100-Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ – Phần 1
Bài 101-Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ – Phần 2
Bài 102-Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ – Phần 3
Bài 103-Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ – Phần 4
Bài 104-Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ – Phần 5
Bài 105-Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ – Phần 6
Bài 106-Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ – Phần 7
Bài 107-Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ – Phần 8
Bài 108-Giới từ – Phần 1
Bài 109-Giới từ – Phần 2
Bài 110-Giới từ – Phần 3
Bài 111-Giới từ sau tính từ và phân từ – Phần 1
Bài 112-Giới từ sau tính từ và phân từ – Phần 2
Bài 113-Giới từ sau tính từ và phân từ – Phần 3
Bài 114-Giới từ sau tính từ và phân từ – Phần 4
Bài 115-Giới từ sau động từ – Phần 1
Bài 116-Giới từ sau động từ – Phần 2
Bài 117-Giới từ sau động từ – Phần 3
Bài 118-Giới từ sau động từ – Phần 4
Bài 119-Liên từ, trạng từ liên kết, giới từ nối – Phần 1
Bài 120-Liên từ, trạng từ liên kết, giới từ nối – Phần 2
Bài 121-Phân loại các từ nối – Phần 1
Bài 122-Phân loại các từ nối – Phần 2
Bài 123-Phân loại các từ nối – Phần 3
Bài 124-Phân loại các từ nối – Phần 4
Bài 125-Mệnh đề danh ngữ – Phần 1
Bài 126-Mệnh đề danh ngữ – Phần 2
Bài 127-Mệnh đề trạng ngữ – Phần 1
Bài 128-Mệnh đề trạng ngữ – Phần 2
Bài 129-Mệnh đề trạng ngữ – Phần 3
Bài 130-Mệnh đề trạng ngữ – Phần 4
Bài 131-Mệnh đề trạng ngữ – Phần 5
Bài 132-Mệnh đề quan hệ – Phần 1
Bài 133-Mệnh đề quan hệ – Phần 2
Bài 134-Mệnh đề quan hệ – Phần 3