[Nguyễn Khánh Tùng] Kỹ thuật quản trị an ninh mạng quốc tế Cisco CCNA

Khóa học cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng để có thể tham dự kỳ thi lấy chứng chỉ quản trị mạng quốc tế Cisco CCNA . Giảng viên: Nguyễn Khánh Tùng

900,000

  • Giá 900,000đ
  • Mua ngay
  • ID 28335
  • Giá bán[Nguyễn Khánh Tùng] Kỹ thuật quản trị an ninh mạng quốc tế Cisco CCNA
SKU: https://unica.vn/order/step1?id=1992&aff=110894&coupon=SALES40 Danh mục , Tag:

Khóa học cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng để có thể tham dự kỳ thi lấy chứng chỉ quản trị mạng quốc tế Cisco CCNA. Khi hoàn thành khóa học, bạn sẽ có kiến thức toàn diện và đầy đủ, giúp bạn tự tin làm các công việc như thiết kế, lắp đặt, bảo trì hệ thống mạng trong môi trường Mạng và Internet. Khóa học được thiết kế dưới hình thức: hướng dẫn thực hành để hiểu lý thuyết trong đó thời lượng thực hành chiếm tới 80%. Mỗi bài học đều đi kèm một bài Lab để bạn triển khai trên phần mềm mô phỏng như môi trường thực tế. Thông qua việc thực hành, bạn sẽ nắm rõ hơn các khái niệm lý thuyết.

Chương đầu tiên dành để giới thiệu cho các bạn các thiết bị mạng thực tế của hãng Cisco trong một tủ thiết bị Rack. Ngoài ra chương này còn hướng dẫn bạn cách đi dây mạng và cách lắp đặt một mạng LAN cơ bản với trên 30 máy tính.

Qua chương 1 các bạn đã có thể hình dung được một hệ thống mạng thực tế trong doanh nghiệp có những thiết bị gì và hoạt động như thế nào.

Chương số 2 bao gồm các kiến thức về kiến trúc, cấu trúc, chức năng và các thành phần của Internet và các mạng máy tính khác. Học viên đạt được sự hiểu biết cơ bản về cách thức hoạt động của mạng và cách xây dựng mạng cục bộ đơn giản (LAN), thực hiện các cấu hình cơ bản cho bộ định tuyến và chuyển mạch và triển khai giao thức (IP).

Chương số 3 sẽ bao gồm các kiến thức về kiến trúc, các thành phần và hoạt động của bộ định tuyến và chuyển mạch trong các mạng nhỏ và giới thiệu các mạng cục bộ không dây (WLAN) và các khái niệm bảo mật. Học viên sẽ tìm hiểu cách định cấu hình và khác phục sự cố bộ định tuyến và chuyển mạch cho chức năng cao bằng cách sử dụng các thực tiễn tốt nhất về bảo mật và giải quyết các sự cố phổ biến với các giao thức trong cả mạng IPv4 và IPv6.

Chương số 4 học viên sẽ mô tả kiến trúc, các thành phần, hoạt động và bảo mật để mở rộng cho các mạng lớn, phức tạp, bao gồm các công nghệ mạng diện rộng (WLAN). Khóa học nhấn mạnh các khái niệm an ninh và giới thiệu tự động hóa và ảo hóa mạng

Chương số 5 tập trung về vấn đề an ninh mạng thông qua các bài Lab về tường lửa.

Video

Nội dung khóa học

Phần 1-Tìm hiểu một mạng máy tính thực tế

Bài 1-Mạng máy tính làm thay đổi cuộc sống con người

Bài 2-Phân biệt mạng LAN, WAN và Internet

Phần 2-Sử dụng phần mềm mô phỏng hệ thống mạng Packet Tracer phiên bản 7.3

Bài 3-Thế nào là sự tin cậy của một hệ thống mạng

Phần 3-Nguyên lý truyền thông trên mạng

Phần 4-Tầng truy cập mạng

Bài 4-Các xu hướng phát triển công nghệ mạng

Phần 5-Tầng network và địa chỉ IP

Bài 5-Mô hình một hệ thống mạng trong doanh nghiệp

Phần 6-Tầng giao vận và tầng ứng dụng

Bài 6-Cách đấu nối các máy tính bằng cáp mạng LAN

Bài 7-Giới thiệu thiết bị switch Cisco C2960

Phần 7-Thiết bị Switch và mạng LAN ảo – VLAN

Bài 8-Thiết bị core switch Cisco C3650

Phần 8-Triển khai mạng không dây cho doanh nghiệp

Phần 9-Các cấu hình nâng cao trên thiết bị định tuyến

Bài 9-Thiết bị định tuyến Cisco 4300 series

Bài 10-Tìm hiểu thiết bị tường lửa Cisco ASA 5506-X

Phần 10-Lập trình tự động hóa hệ thống mạng

Phần 11-Các mối đe dọa trên không gian mạng

Bài 11-Thiết bị máy chủ HP

Bài 12-Cách lắp thiết bị lên tủ rack

Phần 12-Kỹ thuật đảm bảo an ninh hệ thống mạng (sử dụng Packet Tracer 7.2.2)

Bài 13-Cách tải và cài đặt sử dụng phần mềm Cisco Packet Tracer (lưu ý dùng bản 7.3 trở lên)

Bài 14-Chi tiết cách sử dụng Packet Tracer qua ví dụ minh họa

Bài 15-Thực hành – tìm hiểu một mạng doanh nghiệp trên Packet Tracer

Bài 16-Kết nối máy tính và thiết bị mạng dùng cáp Console

Bài 17-Giới thiệu hệ điều hành mạng Cisco IOS

Bài 18-Thực hành – Các chế độ cấu hình trên hệ điều hành IOS

Bài 19-Thực hành – Cấu hình các thông số cơ bản trên Switch

Bài 20-Các quy tắc truyền thông trên mạng

Bài 21-Các giao thức và tiêu chuẩn về mạng

Bài 22-Tìm hiểu quá trình truyền gói tin từ nguồn đến đích

Bài 23-Tìm hiểu mô hình OSI và TCP-IP

Bài 24-Tìm hiểu về tầng truy nhập mạng

Bài 25-Các loại môi trường truyền dẫn mạng

Bài 26-Tầng liên kết dữ liệu

Bài 27-Cơ chế điều khiển truy cập đường truyền

Bài 28-Thực hành – Sử dụng các loại môi trường truyền dẫn để kết nối thiết bị mạng

Bài 29-Tìm hiểu về công nghệ Ethernet

Bài 30-Tìm hiểu thiết bị switch trong mạng LAN

Bài 31-Tìm hiểu giao thức phân giải địa chỉ ARP

Bài 32-Thực hành – phân biệt địa chỉ MAC và địa chỉ IP trong mạng LAN

Bài 33-Tìm hiểu về tầng Network

Bài 34-Định tuyến là gì?

Bài 35-Tìm hiểu về thiết bị định tuyến (Router)

Bài 36-Những thông số cấu hình cơ bản trên Router

Bài 37-Thực hành – Cấu hình thông số cơ bản trên Router

Bài 38-Thực hành – Kết nối Router vào mạng LAN

Bài 39-Thực hành – Xử lý lỗi cấu hình Default Gateway

Bài 40-Thực hành – Bài tập tổng hợp kỹ năng cấu hình thiết bị mạng

Bài 41-Địa chỉ IPv4

Bài 42-Thực hành – Phân chia mạng lớn thành các mạng con (subnet)

Bài 43-Địa chỉ IPv6

Bài 44-Thực hành – Cài đặt địa chỉ IPv6 cho các thiết bị mạng

Bài 45-Thực hành – Kiểm tra việc cài đặt địa chỉ IPv4 và IPv6

Bài 46-Tầng giao vận

Bài 47-Thực hành – Phân tích gói tin của giao thức TCP và UDP

Bài 48-Tầng ứng dụng

Bài 49-Thực hành – Cấu hình dịch vụ web và email cho doanh nghiệp trên Packet Tracer

Bài 50-Thực hành – Cấu hình dịch vụ cấp phát IP động DHCP và phân giải tên miền DNS

Bài 51-Thực hành – Tìm hiểu lưu lượng quảng bá trên Switch chia VLAN

Bài 52-Thực hành – Phân tích nguyên tắc truyền thông các gói tin trên mạng có chia VLAN

Bài 53-Thực hành – Cấu hình VLAN trên thiết bị Switch

Bài 54-Thực hành – Cấu hình trunk trên switch

Bài 55-Thực hành – Cấu hình định tuyến liên VLAN router on the stick

Bài 56-Thực hành – Tổng hợp các kỹ thuật định tuyến liên VLAN

Bài 57-Thực hành – Cấu hình giao thức spanning tree chống Loop trong mạng LAN

Bài 58-Thực hành – Cấu hình gộp nhóm các kết nối mạng EtherChannel

Bài 59-Thực hành – Xử lý sự cố cấu hình EtherChannel

Bài 60-Thực hành – Cấu hình giao thức SSH để truy cập từ xa an toàn đến thiết bị

Bài 61-Thực hành – Cấu hình tính năng port security trên thiết bị Switch

Bài 62-Thực hành – Cấu hình các tính năng an ninh trên thiết bị Switch

Bài 63-Thực hành – Cấu hình mạng không dây với bộ điều khiển WLC

Bài 64-Thực hành – Cấu hình bảo mật nâng cao WPA2 Enterprise trên bộ điều khiển WLC

Bài 65-Thực hành -Xử lý sự cố cấu hình mạng không dây

Bài 66-Thực hành – Cấu hình hệ thống mạng không dây cho doanh nghiệp

Bài 67-Thực hành – Cấu hình cấp phát động địa chỉ IPv4 trên Router

Bài 68-Thực hành – Cấu hình dự phòng sự cố Router sử dụng giao thức HSRP

Bài 69-Thực hành – Cấu hình địa chỉ IPv4 và IPv6 cho các cổng của Router

Bài 70-Thực hành – Kiểm tra mạng kết nối trực tiếp trên Router

Bài 71-Thực hành – Cấu hình thông số cơ bản cho thiết bị Router

Bài 72-Thực hành – Cấu hình định tuyến tĩnh

Bài 73-Thực hành – Xử lý sự cố cấu hình định tuyến tĩnh

Bài 74-Thực hành – Cấu hình giao thức định tuyến động OSPF cho mạng point-to-point

Bài 75-Điều chỉnh các thông số của giao thức OSPF

Bài 76-Quảng bá tuyến tĩnh mặc định vào miền OSPF

Bài 77-Thực hành – Tìm hiểu cơ chế bầu DR và BDR của giao thức định tuyến động OSPF

Bài 78-Kiểm tra hoạt động giao thức OSPF và kết nối thêm mạng mới

Bài 79-Thực hành – Cấu hình mạng doanh nghiệp chạy giao thức định tuyến OSPF

Bài 80-Thực hành – Cài đặt các giao thức quản lý thiết bị mạng CDP LLDP NTP

Bài 81-Thực hành – Các kỹ thuật dịch chuyển địa chỉ mạng NAT

Bài 82-Thực hành – Phương pháp xử lý lỗi hệ thống mạng

Bài 83-Khái niệm về lập trình mạng Network Programability

Bài 84-Phân loại các Hacker theo màu mũ

Bài 85-Tìm hiểu một số nhóm Hacker nổi tiếng

Bài 86-7 bước tấn công của Hacker

Bài 87-Điểm qua một số vụ mất an toàn thông tin tại Việt Nam

Bài 88-Demo một vụ tấn công dùng phần mềm độc hại

Bài 89-Thực hành – Cấu hình xác thực bản tin giao thức định tuyến OSPF

Bài 90-Thực hành – Đồng bộ thời gian toàn bộ hệ thống mạng bằng giao thức NTP

Bài 91-Cấu hình lưu tập trung bản ghi nhật ký mạng lên máy chủ

Bài 92-Thực hành – Cấu hình giao thức truy cập từ xa an toàn SSH

Bài 93-Cách cấu hình xác thực cục bộ trên thiết bị

Bài 94-Cách cấu hình xác thực tập trung trên server

Bài 95-Thực hành – Kỹ thuật điều khiển truy cập vào mạng cơ bản (Access Control List – ACL)

Bài 96-Thực hành – Kỹ thuật điều khiển truy cập vào mạng nâng cao

Bài 97-Thực hành – Cấu hình các luật ngăn chặn tấn công mạng

Bài 98-Thực hành – Cấu hình danh sách điều khiển truy cập dựa trên địa chỉ IPv6 (IPv6 ACL)

Bài 99-Thực hành – ưu điểm của tính năng Zonebased Policy Firewall so với ACL và cách cấu hình trên thiết bị mạng

Bài 100-Tìm hiểu hệ thống ngăn chặn xâm nhập mạng IDS/IPS

Bài 101-Thực hành – Thiết lập tính ngăn chặn xâm nhập mạng trên thiết bị mạng

Bài 102-Thực hành – Cách phòng chống tấn công vào giao thức Spanning Tree (STP)

Bài 103-Thực hành – Các kỹ thuật tạo và quản lý các VLAN an toàn

Bài 104-Tìm hiểu về khái niệm mạng riêng ảo VPN an toàn

Bài 105-Thực hành – Thiết lập một mạng riêng ảo VPN giữa 2 chi nhánh thông qua môi trường Internet

Bài 106-Giới thiệu tính năng của thiết bị tường lửa Cisco ASA 5506-X

Bài 107-Tường lửa phân chia mạng thành các vùng (Zone)

Bài 108-Dựng mô hình tường lửa ASA chia vùng và tạo ACL cho phép ping ra ngoài

Bài 109-Khái niệm về mức an ninh của mỗi vùng

Bài 110-Thực hành cấu hình thiết bị tường lửa Cisco ASA để bảo vệ mạng doanh nghiệp

Bài 111-Thực hành bài Lab triển khai an ninh cho hệ thống mạng doanh nghiệp – phần 1

Bài 112-Thực hành bài Lab triển khai an ninh cho hệ thống mạng doanh nghiệp – phần 2

Review

0.0 / 5
0
0
0
0
0
Viết Review

Chưa có Review

Review “[Nguyễn Khánh Tùng] Kỹ thuật quản trị an ninh mạng quốc tế Cisco CCNA”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Từ khóa:
Học Từ Chuyên Gia
Logo
Shopping cart