[Nguyễn Thủy] Bí quyết giúp người cận thị 2 – 4 độ cải thiện thị lực
Vấn đề của khách hàng
Bạn đang gặp phải những khó khăn như:
-
Mong muốn mình hoặc con mình cải thiện thị lực triệt để
-
Mong muốn mình hoặc con mình có một đôi mắt sáng khỏe tự nhiên, không bị dại khi bỏ kính
-
Tự tin giao tiếp trước đám đông
-
Thư giãn toàn bộ cơ thể và tâm trí bằng những phương pháp tự nhiên như THIỀN và YOGA & NLP
Ngoài ra, ở trẻ nhỏ hoặc những trẻ đang còn ở lứa tuổi học sinh thì việc tập trung cho học tập, giải trí đã chiếm hầu hết thời gian trong ngày của trẻ khiến cho đôi mắt phải làm việc liên tục . Giảng viên: Nguyễn Thủy
699,000₫
Vấn đề của khách hàng
Bạn đang gặp phải những khó khăn như:
-
Mong muốn mình hoặc con mình cải thiện thị lực triệt để
-
Mong muốn mình hoặc con mình có một đôi mắt sáng khỏe tự nhiên, không bị dại khi bỏ kính
-
Tự tin giao tiếp trước đám đông
-
Thư giãn toàn bộ cơ thể và tâm trí bằng những phương pháp tự nhiên như THIỀN và YOGA & NLP
Ngoài ra, ở trẻ nhỏ hoặc những trẻ đang còn ở lứa tuổi học sinh thì việc tập trung cho học tập, giải trí đã chiếm hầu hết thời gian trong ngày của trẻ khiến cho đôi mắt phải làm việc liên tục. Và theo khảo sát của ngành y tế tỷ lệ học sinh bị các tật khúc xạ lên đến 72,3%. Riêng cận thị học đường lên đến 47,5%. Và đây là một tỷ lệ rất đáng báo động và đang tăng cao. Tình trạng ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập, vui chơi của các em như tham gia bơi lội, hoạt động ngoài trời, leo núi,.. thì cặp kính cận trở thành một vấn đề khó khăn của trẻ. Ngoài ra ở trẻ nhỏ, việc kiểm soát tăng độ cận, giảm thị lực là rất khó khăn bởi trẻ chưa ý thức được cách giữ gìn cho đôi mắt của mình khoẻ mạnh.
Thấu hiểu những lo lắng của các bậc phụ huynh và mong muốn con em mạnh có đôi mắt khoẻ mạnh để tự tin trong giao tiếp và tự do trong hoạt động, vui chơi. Chúng tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu lâu dài và cho ra đời phương pháp cải thiện thị lực bằng thiền, yoga và NLP được Cục bản quyền tác giả, Bộ văn hoá thể thao và du lịch cấp bản quyền
Nội dung khoá hoc Bí quyết giúp người cận thị 2 – 4 độ cải thiện thị lực
Khóa học Bí quyết giúp người cận thị 2 – 4 độ cải thiện thị lực của CEO Mắt sáng học đường – Nguyễn Thủy sẽ giúp bạn nắm được phương pháp cải thiện thị lực kết hợp Thiền, Yoga & NLP, cộng với một chế độ luyện tập hợp lý, cho đôi mắt của giới trẻ Việt Nam thêm SÁNG KHỎE và TỰ NHIÊN.
Chỉ với 30 phút luyện tập mỗi ngày, ứng dụng Thiền, Yoga, NLP…. giúp người cận thị từ 2 – 4 độ có thể cải thiện thị lực nhanh chóng.
Sau khóa học bạn sẽ:
-
Biết cách đo mắt và đánh giá tình trạng mắt
-
Nắm được các nguyên nhân không đáng có của các tật về mắt mà 90% người Việt Nam không biết
-
Giải pháp triệt để đối với các nguyên nhân đó
-
Cách thức nhanh nhất và hiệu quả nhất để thay đổi những thói quen không tốt cho mắt và sức khỏe
-
Biết cách luyện tập để cải thiện thị lực
Hãy đăng ký khoá học Bí quyết giúp người cận thị 2 – 4 độ cải thiện thị lực của giảng viên Nguyễn Thuỷ ngay hôm nay!
Video
Nội dung khóa học
Phần 1-Tại sao phương pháp này giúp Bạn/Con bạn cải thiện thị lực?
Bài 1-Cơ chế tự phục hồi của cơ thể
Bài 2-Cơ sở của phương pháp
Phần 2-Bạn biết chắc chắn toàn bộ nguyên nhân gây cận thị?
Bài 3-Chỉ là tập thể dục cho mắt mà thôi
Phần 3-Bạn có biết chính xác thị lực và độ cận thị của bạn/con bạn?
Bài 4-Bẩm sinh/ Di truyền
Phần 4-Làm sao để biết chắc chắn bạn/con bạn bị cận thị thật?
Phần 5-Thay đổi thói quen trước đã, luyện tập sau
Bài 5-Thói quen sinh hoạt
Bài 6-Môi trường sống
Phần 6-Lời nói tích cực
Phần 7-Làm sao để ngủ ngon
Bài 7-Dinh dưỡng
Phần 8-Hướng dẫn cách bỏ kính
Bài 8-Tư duy, suy nghĩ, lời nói
Phần 9-Hướng dẫn luyện tập
Bài 9-Bao lâu kiểm tra thị lực 1 lần
Phần 10-Khởi động cùng Yoga
Bài 10-Dụng cụ và cách kiểm tra thị lực tại nhà
Phần 11-Hít thở
Bài 11-So sánh thị lực của bạn/con bạn và người bình thường
Phần 12-Nhãn cầu
Bài 12-Bao lâu kiểm tra độ cận 1 lần
Phần 13-Massage
Bài 13-Kiểm tra độ cận tại nhà cần dụng cụ gì?
Phần 14-Nhóm các bài tập đặc biệt
Bài 14-Cách kiểm tra độ cận thị tại nhà
Bài 15-Công thức tính độ cận thị theo thị lực
Phần 15-Thư giãn
Bài 16-Sự khác nhau giữa độ cận và thị lực
Phần 16-Kiểm tra thị lực hàng ngày
Bài 17-Kiểm tra theo những công thức trên bạn sẽ được gì?
Bài 18-Cận thị giả và cách phân biệt thật – giả
Bài 19-Cận thị thật hay giả có thể luyện tập không?
Bài 20-Tầm quan trọng của thay đổi thói quen
Bài 21-Thay đổi những thói quen gì?
Bài 22-Học viên nói lời tích cực như thế nào?
Bài 23-Phụ huynh nói lời tích cực như thế nào?
Bài 24-Cách để đồng hành cùng con cái
Bài 25-Tại sao phải ngủ ngon?
Bài 26-Thế nào là một giấc ngủ ngon
Bài 27-Làm thế nào để ngủ ngon
Bài 28-Bác sỹ nói gì?
Bài 29-Tôi nói gì?
Bài 30-Có nên bỏ kính?
Bài 31-Bạn sẽ học được những gì?
Bài 32-Bạn cần chuẩn bị những gì?
Bài 33-Luyện tập như thế nào để có hiệu quả
Bài 34-Yoga tư thế gập trước
Bài 35-Yoga tư thế tam giác tù
Bài 36-Yoga tư thế cái cây số 1
Bài 37-Yoga nằm vặn mình trên sàn
Bài 38-Yoga nâng hông
Bài 39-Yoga uốn cong lưng
Bài 40-Yoga tư thế cái cây số 2
Bài 41-Tác dụng của bài tập hít thở
Bài 42-Bài hít thở cơ bản
Bài 43-Tác dụng của bài tập nhãn cầu
Bài 44-Lưu ý với bài tập nhãn cầu
Bài 45-Bài đảo mắt cơ bản
Bài 46-Bài đảo mắt nâng cao
Bài 47-Bài cự li xa gần cơ bản
Bài 48-Chuẩn bị gì trước khi tập
Bài 49-Bài tập lúc lắc với Domino
Bài 50-Bài tập tăng thị lực với dây
Bài 51-Tác dụng của bài tập massage
Bài 52-Lưu ý với bài tập massage
Bài 53-Yoga massage
Bài 54-Tác dụng của các bài tập đặc biệt
Bài 55-Chuẩn bị và Lưu ý trước khi tập
Bài 56-Hướng dẫn luyện tập nến
Bài 57-Chuẩn bị gì trước khi tập Yantra
Bài 58-Hướng dẫn luyện tập Yantra
Bài 59-Chuẩn bị gì trước khi tập Biểu đồ chuyển dịch
Bài 60-Hướng dẫn luyện tập Biểu đồ chuyển dịch
Bài 61-Tác dụng của bài tập thư giãn
Bài 62-Chuẩn bị gì trước khi thư giãn
Bài 63-Thư giãn bài 1
Bài 64-Thư giãn bài 2
Bài 65-Thư giãn bài 3
Bài 66-Kiểm tra thị lực hàng ngày để làm gì?
Bài 67-Kiểm tra thị lực trên dây hàng tuần để làm gì?
Bài 68-Khi nào bạn nên ngừng luyện tập các bài tập này