- 14%

[Nguyễn Khánh Tùng] Hướng dẫn phát triển sản phẩm IoT từ phòng Lab đến thương mại

– Cung cấp cho người học công nghệ thông tin khái niệm, mô hình, phương pháp và kỹ năng để xây dựng các sản phẩm IoT có thể ứng dụng trong gia đình (smarthome), điện lực, nông nghiệp, y tế, nhà máy sản xuất . Giảng viên: Nguyễn Khánh Tùng

599,000

  • Giá 599,000đ
  • Mua ngay
  • ID 28056
  • Giá bán[Nguyễn Khánh Tùng] Hướng dẫn phát triển sản phẩm IoT từ phòng Lab đến thương mại
SKU: https://unica.vn/order/step1?id=1750&aff=110894&coupon=SALES40 Danh mục , Tag:

– Cung cấp cho người học công nghệ thông tin khái niệm, mô hình, phương pháp và kỹ năng để xây dựng các sản phẩm IoT có thể ứng dụng trong gia đình (smarthome), điện lực, nông nghiệp, y tế, nhà máy sản xuất.

– Học xong biết làm một sản phẩm IoT, từ đó người học có thể tự định nghĩa khái niệm IoT là gì theo chính kinh nghiệm bản thân, và mở ra nhiều ý tưởng sáng chế về sản phẩm IoT phục vụ cho cuộc sống.

– Kiến thức chung về hệ thống IoT là gì, ứng dụng trong những lĩnh vực gì của xã hội

– Kiến trúc một hệ thống IoT, đặc điểm một sản phẩm IoT.

– Mô phỏng hoạt động hệ thống IoT trên phần mềm

– Các loại cảm biến

– Phương pháp xây dựng sản phẩm IoT cụ thể từ A-Z, có thể thương mại hóa

Phương pháp học hiện đại: đi từ khái niệm ->Hướng dẫn mô phỏng trên phần mềm–>Hướng dẫn lắp đặt & Thử nghiệm sản phẩm trong phòng Lab–> Hướng dẫn triển khai thực tế và Đánh giá hiệu quả sản phẩm. 

Video

Nội dung khóa học

Phần 1-Tìm hiểu về IoT qua các ví dụ

Bài 1-Xây dựng ngôi nhà thông minh với các thiết bị IoT

Bài 2-IoT là gì?

Phần 2-Kiến trúc hệ thống IoT

Phần 3-Mô phỏng hệ thống IoT trên phần mềm Cisco Packet Tracer phiên bản 7.2

Bài 3-Thành phố thông minh

Bài 4-IoT trong lĩnh vực công nghiệp

Phần 4-Chế tạo mẫu một số sản phẩm IoT sử dụng vi điều khiển Arduino

Bài 5-Doanh nghiệp cần sẵn sàng với IoT như thế nào

Phần 5-Máy tính nhúng và ngôn ngữ lập trình Python

Phần 6-Triển khai hệ thống đọc nhiệt độ công nghệ điện toán đám mây

Phần 7-Trắc nghiệm phần 1

Bài 6-Kiến trúc tổng quan một hệ thống IoT

Phần 8-Xây dựng hệ thống IoT giám sát lưới điện hạ thế (SCADA IoT)

Bài 7-Phân loại các kiểu kiến trúc hệ thống IoT

Bài 8-Các cảm biến (Sensors)

Bài 9-Bộ vi điều khiển (MicroController)

Bài 10-Máy tính nhúng – Single Board Computer

Bài 11-Đám mây là gì?

Bài 12-Các công nghệ kết nối mạng

Bài 13-Một số giao thức IoT phổ biến

Bài 14-Tìm hiểu về giao thức MQTT

Bài 15-Các mức QoS trong MQTT

Bài 16-Minh họa ứng dụng MQTT để điều khiển thiết bị IoT từ xa

Bài 17-Cách cài đặt phần mềm Cisco Packet Tracer phiên bản 7.2

Bài 18-Cách sử dụng phần mềm Packet Tracer

Bài 19-Cảm biến khí CO2 và mở cửa tự động

Bài 20-Cảm biến độ ẩm

Bài 21-Thiết kế ngôi nhà thông minh phần 1

Bài 22-Thiết kế ngôi nhà thông minh phần 2

Bài 23-Lập trình đèn LED nhấp nháy

Bài 24-Lập trình cảm biến nhiệt độ báo cháy

Bài 25-Lập trình điều khiển quạt trần trên máy tính nhúng

Bài 26-Lập trình kết hợp cảm biến gió và chuyển động

Bài 27-Nhà máy thông minh

Bài 28-Y tế thông minh

Bài 29-Đặc điểm một hệ thống IoT

Bài 30-Các bước xây dựng sản phẩm IoT

Bài 31-Vấn đề bảo mật trong hệ thống IoT

Bài 32-Lập trình đèn LED nhấp nháy sử dụng bộ vi điều khiển Arduino

Bài 33-Lập trình điều khiển bóng đèn 220V nhấp nháy trên bộ vi điều khiển Arduino

Bài 34-Búng tay để bật đèn

Bài 35-Lập trình đọc thông số cảm biến ánh sáng trên Arduino

Bài 36-Lập trình đọc thông số cảm biến siêu âm trên Arduino

Bài 37-Lập trình cảnh báo khí CO

Bài 38-Cảm biến trạng thái đóng mở cửa

Bài 39-Bật tắt bóng đèn qua app điện thoại qua đám mây Blynk

Bài 40-Cảm biến nhiệt độ và độ ẩm

Bài 41-Hiển thị dữ liệu nhiệt độ và độ ẩm trên màn hình LCD

Bài 42-Hiển thị dữ liệu nhiệt độ và độ ẩm trên đám mây Blynk qua app điện thoại

Bài 43-Tìm hiểu về máy tính nhúng Raspberry Pi

Bài 44-Giao diện phần cứng máy tính nhúng Raspberry Pi

Bài 45-Cách cài đặt Raspi

Bài 46-Giao diện hệ điều hành Raspbian

Bài 47-Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Python

Bài 48-Vòng lặp for trong python trên Raspi

Bài 49-Lập trình điều khiển chân GPIO trên Raspi

Bài 50-Cách thiết lập kết nối VPN từ xa đến Raspi

Bài 51-Cài đặt MQTT Broker sử dụng Mosquitto

Bài 52-Cài đăt kết nối VPN bảo vệ phiên MQTT

Bài 53-Giới thiệu hệ thống

Bài 54-Các linh kiện cần chuẩn bị và cách đấu nối

Bài 55-Các bước cài đặt trên Raspi

Bài 56-Lập trình trên Raspi đọc thông số từ cảm biến nhiệt độ

Bài 57-Gửi thông số qua mạng Internet lên đám mây

Bài 58-Các bước cài đặt trên đám mây ThingSpeak

Bài 59-Test kiểm tra sản phẩm

Bài 60-Hệ thống SCADA quản lý lưới điện hạ thế thông minh

Bài 61-Tìm hiểu về tủ công tơ điện

Bài 62-Tìm hiểu về tủ công tơ tổng có máy cắt điện

Bài 63-Hiển thị các thông số điện trên hệ thống SCADA

Bài 64-Điều khiển đóng và cắt điện từ xa qua giao diện web

Bài 65-Nguyên lý hoạt động của hệ thống SCADA

Bài 66-Nguyên lý kết nối giữa đồng hồ đo điện và Gateway

Bài 67-Cách đấu nối thực tế giữa Gateway và đồng hồ

Bài 68-Cơ chế hoạt động của giao thức modbus

Bài 69-Lập trình đọc thông số trên đồng hồ điện bằng giao thức Modbus

Bài 70-Cách lập trình đọc trạng thái máy cắt

Bài 71-Đấu nối Raspi với máy cắt điện và nguyên lý điều khiển

Bài 72-Mô hình gửi dữ liệu từ IoT Gateway lên Cloud bằng giao thức MQTT

Bài 73-Lập trình Gateway đọc thông số và gửi lên Cloud

Bài 74-Cách gửi thông số điện về máy giám sát

Bài 75-Hoàn thiện và test sản phẩm

Review

0.0 / 5
0
0
0
0
0
Viết Review

Chưa có Review

Review “[Nguyễn Khánh Tùng] Hướng dẫn phát triển sản phẩm IoT từ phòng Lab đến thương mại”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Từ khóa:
Học Từ Chuyên Gia
Logo
Shopping cart